Năm 2050, dân số thế giới có khả năng chạm mốc 8 tỷ, đặt ra nhiều thách thức về an ninh lương thực. Con người lúc đó sẽ phải ăn thịt nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, côn trùng, cỏ dại, chuột, thực phẩm nano...
1-Côn trùng
Hiện nhiều người không thấy giả thiết này hấp dẫn nhưng côn trùng rất giàu protein, loại chất mà chúng ta rất cần. Hơn nữa, số lượng các loài côn trùng có thể ăn được lên tới 1.400 loài.
Đã vậy, chúng cung cấp lượng nhỏ chất béo, lượng cholesterol thấp nhưng hàm lượng sắt và canxi lại rất cao. Do đó, côn trùng thực sự là một loại thực phẩm tốt cho con người.
1-Côn trùng
Hiện nhiều người không thấy giả thiết này hấp dẫn nhưng côn trùng rất giàu protein, loại chất mà chúng ta rất cần. Hơn nữa, số lượng các loài côn trùng có thể ăn được lên tới 1.400 loài.
Đã vậy, chúng cung cấp lượng nhỏ chất béo, lượng cholesterol thấp nhưng hàm lượng sắt và canxi lại rất cao. Do đó, côn trùng thực sự là một loại thực phẩm tốt cho con người.
2- Thịt chayÝ tưởng về các loại thịt chay (thịt không xuất phát từ động vật) không phải là mới. Tương lai của nó rất tươi sáng do các nguồn thực phẩm sẵn có khó đáp ứng nhu cầu của con người. Khi đó, thịt động vô cùng đắt giá còn thịt chay sẽ rẻ hơn mà lại có lợi cho sức khỏe.
Đỗ tương là nguyên liệu điển hình cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chay trong tương lai. Ngoài ra, một số loại nấm cũng có thể được sử dụng làm nguyên liệu để chế biến thịt chay.
3. Thịt nuôi cấy
Phương pháp tạo ra “thịt nuôi cấy” là lấy các tế bào động vật sống và sau đó “nuôi lớn” chúng trong phòng thí nghiệm.
Theo các nhà khoa học, “thịt nuôi cấy” về hương vị và giá trị dinh dưỡng không thua kém hơn thịt chăn nuôi. Hơn nữa, việc sản xuất "thịt nuôi cấy" trong phòng thí nghiệm lại không gây ô nhiễm môi trường như chăn nuôi gia súc lớn trong các trang trại truyền thống.
Các nhà khoa học Hà Lan đang dẫn đầu thế giới trong việc nghiên cứu loại thịt này. Cuối năm ngoái, họ chế tạo ra mô của bắp thịt bò nhờ tế bào gốc của bò thật. Thịt nuôi cấy họ làm ra trông không giống thịt mà tương tự như phần thân những con mực.
4. Tảo
Biến đổi khí hậu đang khiến đất canh tác bị thu hẹp, đe dọa các phương pháp canh tác truyền thống. Vì vậy, con người phải tìm có giải pháp như canh tác trên đại dương. Điển hình là việc trồng tảo, loại sinh vật có khả năng phát triển rất mạnh. Nó có khả năng sinh trưởng trên biển và thậm chí, ở những vùng nước ô nhiễm. Hơn nữa, các đại dương là môi trường phù hợp với tả mà diện tích gần như không giới hạn.
Ngoài ra, tảo cũng chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe. Không chỉ để ăn, chúng còn được dùng để chế tạo nhiên liệu xanh, thay thế nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.
Đỗ tương là nguyên liệu điển hình cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chay trong tương lai. Ngoài ra, một số loại nấm cũng có thể được sử dụng làm nguyên liệu để chế biến thịt chay.
3. Thịt nuôi cấy
Theo các nhà khoa học, “thịt nuôi cấy” về hương vị và giá trị dinh dưỡng không thua kém hơn thịt chăn nuôi. Hơn nữa, việc sản xuất "thịt nuôi cấy" trong phòng thí nghiệm lại không gây ô nhiễm môi trường như chăn nuôi gia súc lớn trong các trang trại truyền thống.
Các nhà khoa học Hà Lan đang dẫn đầu thế giới trong việc nghiên cứu loại thịt này. Cuối năm ngoái, họ chế tạo ra mô của bắp thịt bò nhờ tế bào gốc của bò thật. Thịt nuôi cấy họ làm ra trông không giống thịt mà tương tự như phần thân những con mực.
4. Tảo
Ngoài ra, tảo cũng chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe. Không chỉ để ăn, chúng còn được dùng để chế tạo nhiên liệu xanh, thay thế nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.
5. Hải sản
Đại dương cung cấp nguồn hải sản dồi dào, bổ dưỡng. Điều này không có nghĩa con người nên lao ra biển đánh bắt nhiều hơn bởi nếu khai thác ồ ạt, nguồn thủy hải sản sẽ cạn kiệt.
Loài người biết cách nuôi trồng thủy hải sản từ lâu nên vấn đề chỉ là phổ biến và nhân rộng mô hình này.
6. Các loại thú nhỏ
Có nhiều loại chuột con người có thể ăn, bên cạnh thỏ, sóc... Việc phát triển đàn vật nuôi nhỏ sẽ kinh tế hơn mà lượng chất thải của chúng cũng không ảnh hưởng nhiều đến môi trường như vật nuôi lớn như lợn, bò.
7. Cỏ dại
Cỏ dại là loài có sức sống mãnh liệt. Chúng sinh sôi và phát triển khắp mọi nơi nhờ việc dễ thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt, từ những cánh đồng khô cằn cho tới những vùng đất ẩm, ngập nước. Các chuyên gia cũng khẳng định, cỏ dại có nhiều giá trị dinh dưỡng. Chẳng hạn, rau sam, chính xác là một loại cỏ dại nhưng chứa đầy đủ các dưỡng chất mà con người cần: vitamin A, omega-3 and beta carotene.
Thậm chí, một số nghiên cứu còn kết luận, rau sam nhiều giá trị dinh dưỡng hơn cả cà rốt và rau bina. Trên thực tế, rau sam cũng không hề khó ăn. Do đó, trong tương lai, cỏ dại nhiều khả năng thay thế cho rau trên bàn ăn của con người.
8. Thực phẩm biến đổi gen
Dù hiện nay vẫn còn mới mẻ nhưng tương lai, kỹ thuật biến đổi cấu trúc vật liệu di truyền hứa hẹn khả năng thay đổi các loại thức ăn hiện tại thành các loại thực phẩm dinh dưỡng hơn, ngon hơn và an toàn hơn.
Con người có thể áp dụng kỹ thuật biến đổi gen để rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây trồng, tăng năng xuất và sản lượng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh cũng như các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Ngoài ra, kỹ thuật này cũng cho phép tạo ra các loại thực phẩm mới, có giá trị dinh dưỡng cao.
9. Thực phẩm nano
Thực phẩm nano có nhiều điểm tương đồng với thức ăn biến đổi gen. Chúng đều là các loại thực phẩm được biến đổi, dựa trên mục đích làm cho thức ăn ngon hơn, bổ dưỡng hơn. Tuy nhiên, kỹ thuật biến đổi gen nghĩa là biến đổi hoàn toàn cấu trúc di truyền trong thức ăn, còn công nghệ nano tạo ra thực phẩm nhờ tái cấu trúc lại các phân tử và nguyên tử trong thức ăn .
Gần đây, công nghệ này được sử dụng trong việc đóng gói sản phẩm, giúp kéo dài thời hạn sử dụng và nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm. Thậm chí, người ta còn áp dụng công nghệ nano để sản xuất bao bì sản phẩm có khả năng tự tái tạo nếu bị rách. Nhiều người kỳ vọng trong tương lai, công nghệ nano sẽ được áp dụng vào sản xuất thức ăn.
Loài người biết cách nuôi trồng thủy hải sản từ lâu nên vấn đề chỉ là phổ biến và nhân rộng mô hình này.
6. Các loại thú nhỏ
7. Cỏ dại
Thậm chí, một số nghiên cứu còn kết luận, rau sam nhiều giá trị dinh dưỡng hơn cả cà rốt và rau bina. Trên thực tế, rau sam cũng không hề khó ăn. Do đó, trong tương lai, cỏ dại nhiều khả năng thay thế cho rau trên bàn ăn của con người.
8. Thực phẩm biến đổi gen
Con người có thể áp dụng kỹ thuật biến đổi gen để rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây trồng, tăng năng xuất và sản lượng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh cũng như các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Ngoài ra, kỹ thuật này cũng cho phép tạo ra các loại thực phẩm mới, có giá trị dinh dưỡng cao.
9. Thực phẩm nano
Gần đây, công nghệ này được sử dụng trong việc đóng gói sản phẩm, giúp kéo dài thời hạn sử dụng và nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm. Thậm chí, người ta còn áp dụng công nghệ nano để sản xuất bao bì sản phẩm có khả năng tự tái tạo nếu bị rách. Nhiều người kỳ vọng trong tương lai, công nghệ nano sẽ được áp dụng vào sản xuất thức ăn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét